Tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản là một trong những giải pháp thuộc sáu nhóm giải pháp chủ yếu được Chính phủ đưa ra tại phiên họp thường kỳ vừa qua. Chính sách tiền tệ đã cải thiện với lãi suất và suy thoái kinh tế đang được đẩy lùi là tín hiệu để thị trường bất động sản có hy vọng hồi phục. Cũng như thị trường đất nền tại Đồng Nai , điển hình là dự án alibaba an phước cũng có nhiều chuyển biến phục hồi.


Tuy nhiên, do chìm sâu vào những khó khăn khi thị trường trầm lắng quá lâu, nhu cầu và sức mua giảm sút mạnh, dòng tiền mặt tại các doanh nghiệp cạn kiệt, trong khi áp lực trả lãi gia tăng, nên dù giảm giá bán nhưng thị trường bất động sản vẫn khá ảm đạm. Tháo gỡ khó khăn để có một chu kỳ phát triển bền vững hơn, thị trường bất động sản vẫn cần nhiều giải pháp đồng bộ.

Trước một thị trường sức mua suy giảm, áp lực trả lãi ngân hàng gia tăng, cộng với việc bán tháo cắt lỗ dự án alibaba an phước của một số nhà đầu tư thứ cấp với giá bán thấp hơn giá chủ đầu tư đưa ra đang đẩy nhiều công ty bất động sản vào thế khó khăn. Nhiều doanh nghiệp nhỏ, năng lực tài chính hạn chế không còn đủ sức để chống chọi với thị trường đã phải từ bỏ, tuyên bố giải thể... Và thực trạng nội công, ngoại kích trên thị trường hiện nay khiến số doanh nghiệp bất động sản có nguy cơ sụp đổ sau thời gian dài kiệt sức sẽ gia tăng.

Còn lượng hàng tồn kho mà theo CBRE thống kê vào năm 2011 là 16.500 căn. Trong khi, tỷ lệ bán thành công trung bình của những tháng đầu năm 2012 là rất thấp, chỉ khoảng 10 - 15%. Nếu từ nay đến cuối năm, thanh khoản của thị trường không cải thiện, thì khả năng số lượng tồn kho căn hộ tại Hà Nội sẽ tăng cao và dự báo có thể lên đến hơn 35 nghìn căn hộ.

Với chính sách khuyến mãi lớn hay giảm giá sốc từ các dự án, khách hàng quan tâm nhiều hơn đến những dự án này và có những giao dịch thành công nhất định. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhu cầu đầu tư vào thị trường bất động sản giảm sút, giá bất động sản dù đã giảm nhưng vẫn còn cao so với thu nhập thực tế của những đối tượng có nhu cầu, nên mặc dù đã cố gắng tiếp cận thị trường bằng cách giảm giá - một giải pháp được coi là “đặng chẳng đừng” với các doanh nghiệp nhưng nhiều chủ đầu tư vẫn chưa thu được kết quả như mong muốn.

Ông Phan Thành Mai, Tổng thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, cũng thừa nhận: Các chiêu khuyến mãi, giảm giá… cũng không giúp các chủ đầu tư thanh lý lượng hàng tồn khổng lồ trên thị trường bất động sản hiện nay. Đặc biệt, do thiếu kế hoạch về định hướng nguồn cung và việc dự báo thị trường không chính xác, không căn cứ vào khả năng chi trả của khách hàng đã dẫn đến việc các căn hộ cao cấp ứ đọng. Vì vậy, việc giải quyết thanh khoản cho căn hộ cao cấp vẫn là bài toán chưa có lời giải.

Số liệu cập nhật toàn diện về tình hình tồn kho bất động sản trên cả nước đang được Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương báo cáo trước ngày 15-9 để phục vụ công tác thẩm tra báo cáo của Chính phủ về đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012; phương hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội tại kỳ họp thứ 4. Tuy nhiên, làn sóng ồ ạt khuyến mại, giảm giá, bán tháo của nhiều dự án bất động sản đang cho thấy thực trạng khó khăn của thị trường hiện nay.

Bên cạnh Hoàng Anh River View, thị trường thành phố Hồ Chí Minh còn ghi nhận nhiều dự án căn hộ khác cũng đồng loạt hạ giá và chiết khấu với giá chào bán quanh mức 14 triệu đồng/m2. Đây là tín hiệu đáng mừng cho người có nhu cầu tiêu dùng thực, tuy nhiên lại là sự lo ngại đối với những nhà đầu tư thứ cấp, bởi để bán được hàng, sẽ phải chấp nhận lỗ nhiều.

Tương tự, thị trường Hà Nội cũng nhiều dự án giảm giá bán trực tiếp hoặc qua các hình thức khác như ưu đãi, hỗ trợ Lãi suất vay ngân hàng... Giá bán căn hộ ở một số dự án đã giảm đến 40% so với thời điểm năm 2010. Theo Báo cáo thị trường của hãng bất động sản CBRE, nguồn cung lớn và dư thừa hàng chục nghìn căn trên thị trường Hà Nội đang là vùng trũng của thị trường chung cư. Số lượng nguồn cung mới chào bán ra thị trường Hà Nội trong năm 2012 vào khoảng hơn 20 nghìn căn hộ.

Trả lời vấn đề này, đại diện Sở Xây dựng cho biết, có tình trạng quỹ nhà TĐC thiếu, thừa cục bộ ở các quận/huyện nhưng rất khó điều chuyển, cân đối vì các khác biệt về vị trí, giá bán, đặc điểm nhu cầu sử dụng của các hộ dân ở từng dự án thu hồi đất của từng quận/huyện. Còn theo Ban bồi thường TĐC, các quận/huyện đang thực hiện bố trí TĐC đã công bố danh mục TĐC ra dân và chờ người dân lựa chọn, không thể thu hồi bán đấu giá hoặc điều chuyển cho dự án khác mà phải chờ cho đến khi kết thúc công tác bồi thường.

Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, tình trạng tồn kho bất động sản rất nguy hiểm vì hầu hết tài sản thế chấp của ngân hàng là bất động sản. Nếu không xử lý tài sản thế chấp thì các ngân hàng sẽ chìm theo. Tuy nhiên, ông Vũ Đình Ánh cũng cho rằng, bất động sản hiện được quản lý chồng chéo bởi nhiều bộ, ngành liên quan đến đất đai, chính sách tài chính nên để giải quyết tồn kho bất động sản, ngoài việc doanh nghiệp chấp nhận hạ giá, bán lỗ để kích thích sức mua, nếu chỉ chờ vào sự cố gắng của ngân hàng trong việc giảm Lãi suất là chưa đủ, mà cần sự vào cuộc và phối hợp đều tay của các bộ, ngành liên quan như Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính...

Bà Tô Kim Ngọc, Phó giám đốc Học viện Ngân hàng, cũng cho rằng, ngoài chính sách nới tín dụng, hiện vẫn chưa có thêm giải pháp nào từ các bộ, ngành liên quan để giải quyết vấn đề của thị trường bất động sản. “Ngân hàng Nhà nước đã nới hết chính sách khuyến khích rồi, nên muốn giải quyết hàng tồn kho bất động sản cần phải có thêm giải pháp hỗ trợ và thực hiện đồng bộ” - bà Tô Kim Ngọc nhấn mạnh.

Như vậy, thực tế cho thấy trên địa bàn TP vẫn còn quỹ nhà TĐC, thậm chí một số dự án sau khi hoàn thiện đã bỏ trống trong một thời gian dài, gây lãng phí, bức xúc cho người dân vì nhiều người dân sau khi di dời vẫn phải tạm cư trong thời gian dài. Phó Ban Kinh tế Ngân sách Nguyễn Văn Lâm cho rằng, người dân sau khi bị di dời rất thiệt thòi, do đó cần phải thực hiện đúng chủ trương của Thành ủy trong công tác thực hiện TĐC, đó là “không để người dân nào không có nhà ở sau khi di dời”.

Để khắc phục tình trạng này, Sở Xây dựng cho biết sẽ kiến nghị TP phân cấp cho quận/huyện được mua, điều chuyển, cân đối và quản lý sử dụng quỹ nhà TĐC để tạo sự chủ động trong việc bố trí, sử dụng, lập kế hoạch đầu tư xây dựng và mua quỹ nhà, đất phù hợp với nhu cầu của địa phương.

Liên quan đến 1.427 hộ dân tạm cư phát sinh mà Sở Xây dựng báo cáo với đoàn giám sát, ông Từ Minh Thiện, đại biểu HĐND bức xúc cho biết có những trường hợp đã tạm cư 10 năm trời, tức đã mất 1/6 đời người đi ở tạm, phải chịu thiệt thòi rất nhiều. Do đó, phải ưu tiên tập trung giải quyết TĐC cho những trường hợp tạm cư quá lâu. Để hạn chế tình trạng tạm cư trong thời gian dài, Sở Xây dựng đề xuất chủ đầu tư và UBND quận/huyện phải xây dựng phương án tạm cư cho các hộ dân. Theo đó, chỉ giải quyết tạm cư đối với những trường hợp có nhu cầu TĐC tại chỗ hoặc giao mặt bằng cấp bách để thực hiện dự án theo chỉ đạo của UBND TP.

Đồng thời khảo sát cuộc sống của người dân sau khi TĐC để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của người dân nhằm thực hiện công tác TĐC tốt hơn. Ông Đông cho biết, Ban Giám sát sẽ chọn 1-2 dự án để khảo về chất lượng dự án và cuộc sống của người dân sau khi TĐC.